KẾ TOÁN THỰC TẾ - ĐÀO TẠO KẾ TOÁN - LÀM DỊCH VỤ KẾ TOÁN


lớp học kế toán thực hành

dịch vụ kế toán thuế

học kế toán online

khóa học gia sư kế toán

Chi phí dịch vụ nhà hàng gồm những gì


Chi phí dịch vụ nhà hàng gồm những gì và hướng dẫn cách tập hợp chi phí trong lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động về dịch vụ nhà hàng

I/ Chi phí dịch vụ nhà hàng gồm những gì

Chi phí kinh doanh dịch vụ nhà hàng thường bao gồm những nội dung sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp có mặt trong sản phẩm ché biên bao gồm: chi phí thực phẩm, các loại phụ liệu, gia vị chế biến món ăn.

- Chi phí tiền lương, tiền công, các khoản trích theo tiền lương trả cho đầu bếp và bếp trưởng, các nhân viên trực tiếp chế biến món ăn và nhân viên sơ chế

- Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong chế biến món ăn.      

- Chi phí công cụ dụng cụ, nhiên liệu dùng trong quá trình chê biên.

- Chi phí điện, nước dùng trong quá trình chếbiên.

- Chi phí vệ sinh và các chi phí khác dùng trong quá trình chẽ biến.

- Chi phí quản lý, điều hành doanh nghiệp gồm toàn bộ chi phí liên quan đên mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và các chi phí khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp như: tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý, nhân viên các phòng ban, chi phí vật liệu phụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khâu hao TSCĐ phục vụ bộ phận quản lý,...

II/ Đối tượng tập họp chi phí dịch vụ nhà hàng

Do đặc thù của dịch vụ chế biến là hàng ngày phục vụ nhu cầu đa dạng của nhiều khách hàng, các yếu tô' cần thiết cho chế biến luôn được dự trữ sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu chấ biên cho nhiều thực đcm khác nhau. Các nhà hàng thường xây dựng được định mức chi phí cho từng loại món ăn theo 2 mức nhỏ và lớn, tùy thuộc vào thực đơn, bộ phận chê'biến sẽ chế biến các món ăn theo nhu cầu của khách; và cùng một lúc có thể chế biến cho rất nhiều thực đơn khác nhau, không thể tách bạch một cách rõ ràng chi phí dùng cho từng thực đơn là bao nhiêu, nên với đặc thù của hoạt động này thì đổĩ tượng tập hợp chi phí và đôĩ tượng tính giá thành là toàn bộ hoạt động chế biên, kì tính giá thành thường vào CUÔ1 tháng.

Trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uôhg tại các nhà hàng, thường phát sinh các khoản chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như các loại thực phẩm: cá, thịt, rau, củ, quả, các loại gia vị,...         

- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp thực hiện việc sản xua't và cung ứng dịch vụ (như nhân viên sơ chế, chuẩn bị thực phẩm, đầu bếp, nhân viên phục vu bàn,...).

- Chi phí sản xuất chung: là toàn bộ các khoản chi trực tiếp cho dịch vụ ăn uôhg ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Bao gồm: tiền lương, các khoản trích theo lương của cán bộ bộ phận quản lý nhà hàng của khách sạn, công cụ dụng cụ, trích khâu hao TSCĐ, chi phí điện thoại, điện, nước sử dụng ở bộ phận nhà hàng,...

Kinh doanh dịch vụ ăn uôhg trong nhà hàng có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau như: Phục vụ ăn điểm tâm; phục vụ tiệc đứng, ngồi; phục vụ tiệc cưới, hỏi, hội nghị, hội thảo,...; phục vụ khách ăn lưu động, vãng lai. Vì vậy đôi tượng tập hợp chi phí có thể là toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhà hàng hoặc theo suất ăn, món ăn hay hợp đổng.

III/ Phương pháp tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ nhà hàng

Trong quy trình thực hiện và cung ứng dịch vụ nhà hàng thường phát sinh nhiều loại chi phí khác nhau. Những chi phí này có thê liên quan đên một hay nhiều đổi tượng tập hợp chi phí. Để tập hợp chi phí dịch vụ nhà hàng chính xác, có thể sử dụng một trong hai phương pháp là phương pháp tập hợp trực tiếp hoặc phương pháp phân bổ gián tiếp. Trường hợp sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp thì tiêu chuẩn phân bổ hợp lý đối với dịch vụ nhà hàng thường là tống chi phí trực tiếp (gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) hoặc phân bổ theo tiêu chuẩn doanh thu nhà hàng.

Về mặt lý thuyết có thể lựa chọn mỗi nội dung chi phí một tiêu chuẩn phân bổ khác nhau, vì mỗi nội dung chi phí có tính chất, tác dụng không giống nhau nên không lựa chọn một tiêu chuẩn phân bổ chung. Tuy nhiên việc làm này rất phức tạp và có thể không đạt hiệu quả mong muốn. Vì vậy, để đơn giản quá trình tính toán, thường sử dụng một tiêu chuẩn phân bổ chung cho tất cả các khoản mục chi phí thuộc loại phân bổ gián tiếp.

Xem thêm:

Đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ nhà hàng

⇒ Các phương pháp tính giá thành sản xuất

⇒ Học kế toán nhà hàng  - Thực hành trên chứng từ thực tế

Các tin cũ hơn

Gọi điện
tel
Chat Zalo
Chat Zalo