KẾ TOÁN THỰC TẾ - ĐÀO TẠO KẾ TOÁN - LÀM DỊCH VỤ KẾ TOÁN


lớp học kế toán thực hành

dịch vụ kế toán thuế

học kế toán online

khóa học gia sư kế toán

Cách tập hợp chi phí cho loại hình vận tải


Cách tập hợp chi phí cho loại hình vận tải áp dụng để tính giá thành của doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải

Đối tượng tập hợp chi phí dịch vụ vận tải đường hộ

- Đốii tượng tập hợp phí vận tải đường bộ là phạm vi, giới hạn ma cac loại chi phi vạn tải đưong bộ cần được tập hợp tương ứng với tùng loại hình vận tải đường bộ, tùng cách thức tổ chức quản lí hoạt động trong từng doanh nghiệp vận tải đường bộ. Môi loại hình vận tải đường bộ có nhũng nét đặc thù riêng nên đối tượng tập họp chi phí cũng không giống nhau. Đối với vận tải đường bộ, đối tượng tập hợp chi phí có thể là:

+ Từng đoàn xe, đội xe; '

+ Từng loại hình vận tải hàng hóa đường bộ, vận tải hành khách đường bộ;

+ Từng đon đặt hàng... "'

Phương pháp tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ

Để tập hợp chi phí vận tải đường bộ cho đôì tượng tập hợp chi phí, kế toán có thể lựa chọn sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp hoặc phương pháp phân bổ gián tiếp. Trường hợp sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp thì tiêu chuẩn phân bổ hợp lý đôi với dịch vụ vận tải đường bộ thường là tổng chi phí trực tiếp (gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) hoặc phân bổ theo tiêu chuẩn doanh thu vận tải đường bộ.

Về mặt lý thuyết có thể lựa chọn mỗi nội dung chi phí một tiêu chuẩn phân bổ khác nhau, vì mỗi nội dung chi phí có tính chất, tác dụng không giống nhau nên không lựa chọn một tiêu chuẩn phân bố chung. Tuy nhiên việc làm này rất phức tạp và có thể không đạt hiệu quả mong muôn. Vì vậy, để đơn giản quá trình tính toán, thường sử dụng một tiêu chuẩn phân bố chung cho tất cả các khoản mục chi phí thuộc loại phân bổ gián tiếp.

Thủ tục đối với loại hình kinh doanh dịch vụ vận tải

Để phục vụ cho việc ghi nhận thông tin ban đầu về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kế toán chi phí dịch vụ vận tải đường bộ, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

- Hóa đơn GTGT;

- Hóa đơn bán hàng;

- Phiếu xuất kho;

- Bảng tính và phân bố tiền lương, BHXH;

- Bảng tính và phân bổ khâu hao TSCĐ;

- Các chứng từ thanh toán: Phiêu thu, phiêu chi, Giây báo nợ, báo có của ngân hàng,...

- Các chứng từ tự lập khác...

Bài viết trước: Đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải


BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

Học kế toán vận tải - dành cho các bạn mới bắt đầu làm về loại hình dịch vụ vận tải

⇒ Gia sư kế toán tại nhà - Giảng viên đến trực tiếp nhà bạn trên chứng từ dịch vụ vận tải

⇒ Học kế toán online - dạy 1 kèm 1 trên chứng từ dịch vụ vận tải

 

Các tin cũ hơn

Gọi điện
tel
Chat Zalo
Chat Zalo